Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

mạng lưới di động-mobile network



Mang luoi di dong-Mobile network
I.CÁC THÀNH PHẦN VÀ ƯU TIÊN CỦA CÁC MẠNG LƯỚI DI ĐỘNG
Chương này viết về các thành phần chính của các hệ thống khác của các mạng lưới di động mà quý vị gặp tiếp theo công trình này và dẫn vài trong số các sở hữu, mà quý vị sẽ quay lại chi tiết trên đó tiế theo.
Một hệ thống giao tiếp, hay hệ thống, mô tả tất cả tòan thể yếu tố có thể điều khiển của thong tin của một nguồn tới nút đến. Điện thọai là hình ảnh tốt nhất. Xuất hiện mới đây, các lọai mới của mạng lưới di truyền từ dạng khác của thong tin, như các thong số hay video. Các hệ thống này luôn luôn đạt tới một cách thực hành các hỗ trợ cố định.
Đến đầu những năm 90, không một mạng lưới nào có thể chạy tới lại một giao tiếp không dây hữu hiệu để vận truyền thong tin. Phần đông các kinh nghiệm công sở dẫn tới các hệ thống này có một ít tự động và mang một số nào đó điểm yếu. Mỗi hệ thống có một bộ nhớ thế hệ thứ nhất của các mạng lưới radio số, Radiocom 2000. Xuất hiện giữa những năm 80, hệ thống chỉ đề cập tất cả dịch vụ mà sự truyền chỡi ngôn ngữ và còn trong các điều kiện kém: cắt thường xuyên, chất lượng tái tạo mediocre.
Được tạo ra tới cùng thời kỳ, các mạng lưới truy cập không cordon , như các điện thọai tại chỗ không dây, chỉ cho sự tự động bằng một điểm giới hạn trên địa bàn tới việc vận truyền không dây, miễn là dân chúng dần dần bị cám dỗ bởi tính khả thi vượt qua các sự lấy murale. Ngày nay, thế hệ thứ hai của mạng lưới di động thành công như thế đển nỗi không thể nhận tiêu chuẩn vận truyền như thế mà không cho biết trước một gia hạn để hỗ trợ không dây. Tất cả các dạng hiện hữu về phần chúng cố gắng hòan thành dịch vụ them vào việc di động, trong hy vọng đạt số khách hang nhiều hơn.
Các bản đồ hướng dẫn các mạng lưới di động
Các hệ thống khác nhau của mạng lưới di động có thể được xác định từ các thiết bị gồm (vệ tiinh, anten, máy giao tiếp, thẻ ngón cái, chỗ đến cuối cùng, vv) và các giao diện được đặt đúng chỗ giữa các thiết bị(giao diện không khí, radio dưới hệ thống, phần cố định, chốt địa phương, vv..) để bảo đảm việc giao tiếp. Tổng thể thiết bị- giao diện định tính một hệ thống di động và gồm trong một bản đồ hướng dẫn kiến trúc.
Các bản đồ hướng dẫn kiến trúc của các hệ thống chính mà quý vị gặp suốt công trình này là các thay đổi của bản đồ hướng dẫn cơ bản theo hình 1.1, diễn tả hệ thống mạng lưới lý thuyết hòan tòan nhất. Phần lớn các trường hợp, kiến trúc của một mạng lưới di động không gồm tất cả các giao diện.
Giao diện đầu tiên nối thẻ ngón tay cái hay thẻ UIM( Module chứng minh người sử dụng) và chỗ đến cuối cùng di động hay MT( chỗ đến cuối cùng di động), qua đó khách hang giao tiếp.
Giao diện thứ hai cho phép chỗ cuối di động giao tiếp với anten tạo thành cực của mạng di động đường đi, hay RAN*hệ thống truy cập radio). Một anten có thể là đất hay vệ tinh, có thể đi tới từ một vùng địa lý bị bao phủ bởi anten, được gọi là cellule .Giao diện MT-RAN được nói là giao diện để chỉ rõ, để đi từ anten tới chỗ đến cuối cùng và ngược lại, phải qua không khí. Người ta gọi giao diện này là radio dưới hệ thốngkhi các onde trải dài trong hệ thống trong phổ quang của các onde radio điện.
Trong tất cả các hệ thống quý vị gặp trong cuốn sách này, giao diện MT-RAN hiện hữu. CHính giao diện này cho phép sự di động của chỗ cuối. Sự hiện diện của giao diện này xác định bằng rõ rang một mạng lưới cellule .
Giao diện RAN-CN thích hợp với sự nối giữa anten và người nói đầu tiên của mạng lưới trung tâm. Sigle CN hay Hệ thống lõi, mô tả mạng lưới trung tâm, phần đông thời gian trên đất, nối giữa chúng tất cả anten gồm một hệ thống như vậy. Theo lý thuyết, số anten này có thể được xem xét và phủ khắp một đất nước, qua một châu lục, hay ngay cả tổng thể giao diện mặt đất. Như fastidieux nối lại tất cả các anten này giữa chúng, hay tập trung một số nào đó để tạo thành một hệ thống đường dẫn phụ ,hay mạng lưới đường dẫn tới anten. Hệ thống phụ được nối chính với người nói đầu tiên của hệ thống trung tâm, Hệ thống lõi, vì phải nối tốt các hệ thống phụ giữa chúng và các hệ thống điều khiển khác.
Giao diện sau này theo hình 1.1 có ở giữa hai nút của mạng lưới trung tâm, cho phép truyền các thong tin của một hệ thống phụ đường dẫn tới một hệ thống khác.
Giao diện UIM-MT
Hình 1.2 chỉ ra giao diện thứ nhất, UIM-MT, hay SIM-MT. Gia diện này có ở giữa thẻ ngón cái và chỗ đến cuối cùng di động. Chỗ đến cuối cùng di động này có thể phù hợp các lọai khác nhau của mạng lưới, như GSM, GPRS, UMTS và IEEE 802.11 hay là một PC được dẫn bởi một người đọc thẻ ngón cái.
Vai trò chính của giao diện này là bảo đảm giao tiếp từ di động. Một thẻ ngón cái được cho vào trong chỗ đến cuối cùng vì hiệu ứng này. Tồn tại các thẻ ngón cái không tiếp xúc mà người ta mang trên người và giao tiếp trực tiếp với chỗ đến cuối cùng, các kiểm sóat đường dẫn và các kiểm tra bởi biais của giao diện này.
Với mức độ các dạng thức ngón cái tăng lên, dịch vụ khác có thể được đặt đúng chỗ và an tòan, như VHE(Môi trường nhà thực) được chỉ ra chi tiết ở chương 19. Với sự phát triểnđáng kể, sự áp dụng này có thể làm người sử dụng làm việc từ một chỗ nào đó trên địa cầu như nhà mình bằng cách cho vào một cách đơn giản một chỗ đến cuối cùng thẻ ngón cái của mình. Thẻ này tạo ra lại môi trường an tòan trong chỗ cuối của người sử dụng, cho phép dung sự hình dung tương tự khi người đó ở nhà mình. Rõ rang có thể xem xét một sự giảm cấp dạng thức nếu chỗ đến cuối cùng được dung có các khả năng tương tự như chỗ gốc.
Giao diện MT-RAN, hay giao diện radio
Giao diện MT-RAN nối chỗ đến cuối cùng di động, lọai GSM,UMTS hay khác hơn, với anten hay ngẫu nhiên với chỗ đến cuối cùng khác. Giao diện này được chỉ trong hình 1.3. Trong trường hợp của hệ thống vệ tinh, giao diện này cho phép nối trực tiếp từ chỗ đến cuối cùng tới vệ tinh. Giao diện này lien quan đường băng qua của bên không khí của mạng lưới hay xác định làm sao một chỗ đến cuối cùng tới anten và hỗ tương. Giao diện không khí hay giao diện radio, là giao diện mà người ta đặt trước trong các mạng lưới di động hay không dây.
Đại số cho phép chấm dứt chỗ đến cuối cùng nào đang truyền hay làm sao dấu hiệu được truyền, trong trường hợp nhiều chỗ đến cuối cùng có thể truyền cùng lúc tất cả bằng cách vẫn để hiểu cho anten. Trong GSM, các trạm di động nói tới lượt vai trò trong khi trong UMTS các di động có thể nói song song. Theo thực hành, tất cả các giao diện không khí mà quý vị gặp trong các chương trong sách này chỉ ra nhiều sự khác nhau về phương diện này. Các khác nhau này dung để định tính luôn luôn m,ột công nghệ,m mặc dù đó chỉ là một trong bốn giao diện cần thiết để có một hệ thống hòan tòan.
Giao diện radio đại diện thường xuyên điểm nhạy cảm nhất của mạng lưới vì các nguồn này yếu ở đó và phải được nhìn thấy. Nhiều sai sót có thể điều khiển núti khác chất lượng của dịch vụ dành cho giao diện này.
Các đối thủ mạnh chính trị và kinh tế bị ám sát bởi đặt giao diện radio không được phép ở các châu lục khác nhau đồng ý trên các hướng lớn phải mượn. Đó là lý do, ví dụ, GSM không tiếp xúc với các hệ thống Mỹ.
Giao diện RAN-CN
Giao diện RAN-CN theo hình 1.4 liên quan sự truyền anten tới người nói thứ nhất của mạng lưới trung tâm. Như được chỉ mới đây, giao diện này nhóm nhiều anten, bằng cách có thể điều hành các anten này cùng nhau. Trong trường hợp anten vệ tinh, giao diện nội bộ với vệ tinh vì anten và người nói đều có ở trong vệ tinh.
Giao diện này bảo đảm sự quản lý các cuộc gọi bằng cách tạo đường trực tiếp mỗi cuộc gọi tới người nói của mạng lưới cố định nối tới anten đủ, làm lẫn lộn thong tin bằng cách được capté bởi khách hang được gọi đến. Giao diện này cũng phải quản lý sự di động vì khách hang di dời và có thể ở chỗ nào nối với anten, hay nội bộ của cùng hệ thống phụ, hay ở trong một hệ thống phụ độc lập.
Giao diện CN-CN
Hình 1.5 chỉ ra giao diện CN-CN giữa hai nút của phần cố định của một mạng lưới di động hay mạng lưới vệ tinh trong trường hợp một constellation của vệ tinh. Các nút của hệ thống được tạo thành bởi các người nói của mạng lưới cố định.
Giao diện này xác định, giữa các vật khác, công nghệ mạng lưới được dung để dẫn đường các thong tin. Công nghệ mạng lưới GSM là việc nói của các đường dây, trong khi công nghệ GPRS siêu dẫn hóa các đường dây và việc nói của các gói. UMTS đặt thành công trình việc nói của các gói, trước hết là ATM, để thế hệ thứ nhất được chờ đợi và IP trong thế hệ thứ hai. Trong các môi trường vệ tinh, giao diện là lọai ATM.
Giao diện CN-CN cũng quan trọng trong các constellation vệ tinh, trong đó các nối vệ tinh tạo thành tương đương của mạng lưới cố định.
Các thành phần của mạng lưới DĐ
Để làm dễ dàng các việc di dời các người sử dụng, các công nghệ khác được đặt đúng chỗ, cho vào các thành phần mới trong hệ thống DĐ.
Ở đây, dấu được đặt trên những gì người ta có thể cho vào trong mạng lưới để cho sự di động hay không dây, hay, trái lại, một dịch vụ của mạng lưới
cố định đặt sâu trên giao diện radio, dịch vụ được nói cách khác là khối radio địa phương.
Mạng lưới DĐ và mạng lưới không dây.
Các thuật ngữ di động hay không dây luôn luôn được dung để mô tả các hệ thống hiện hữu, như GSM,IS95,IEEE802.11, Bluetooth,vv. Trong khi đó quan trọng là phải phân biệt hai chủng lọai mạng lưới nhóm các quan niệm và không dây bằng cách tránh tất cả các lẫn lộn.
Mạng lướng DĐ
Một người dụng điện thọai DĐ xác định theo lý thuyết như một người sử dụng có thể giao tiếp bên ngòai mạng lưới đặt mạng tất cả bằng cách gìn giữ cùng một địa chỉ. Các protocole ra hiệu theo công trình này trong các mạng lưới ít tiếp xúc hơn giữa chúng, người ta thường cứu, để pallier người khuyết tật này, với các cơ chế đăng ký ra hiệu người dùng để thích ứng với mạng lưới người thăm viếng.
Tính DĐ trong mạng lưới GSM
Tới hiện nay, tính DĐ chỉ được phép trong long mạng lưới chia sẽ cùng một tiêu chuẩn, như mạng lưới GSM. Từ bậc thang tòan cầu, mạng lưới này được đặt trong mỗi nước bởi nhiều máy điều khiển, nhà détenteur của một hay nhiều mạng lưới phụ của GSM tòan thế giới.
Hình 1.6 chỉ ra kiến trúc tòan cầu của mạng lưới GSM. Việc đặt mạng xuất hiện ở trên thế giới xuất hiện trong mạng lưới phụ đặc biệt. Khi việc đặt này rời chỗ đặt để tới chỗ đặt khác, được gọi là “người thăm viếng”, người ta nói rằng việc đặt ảnh hưởng tính DĐ. Để quản lý tính DĐ này, mạng lưới phụ đặt hai cơ bản của các phần cho, cho phép việc đặt đăng ký vị trí của người sử dụng: một sự đăng ký tòan cầu, HLR(đăng ký định vị trong nhà), và một địa phương khác, VLR(đăng ký định vị người thăm viếng).
Tính DĐ trong mạng lưới DĐ IP
Một lọai khác của tính DĐ là lọai được đặt trong một mạng lưới DĐ IP. Bình thường, một địa chỉ duy nhất IP, có nghĩa là địa chỉ logic của người được gọi của một gói IP, đủ để một đặt mạng có thể được định vị bất kể đâu trong mạng lưới Internet. Hình 1.7 chỉ khả năng này thay đổi lĩnh vực. Hãy hình dung một việc đặt mạng của mạng lưới A muốn bắt đầu một việc nối từ mạng lưới C mà không thay đổi địa chỉ. Điều khiển này không được hình dung trong một hệ thống TCP/IP( protocol kiểm sóat truyền/ protocol internet) cổ điển, trong đó đường dẫn các gói phụ thuộc trực tiếp địa chỉ IP. Một protocol mới vào trong quan niệm DĐ trong TCP/IP do đó đặc biệt được bàn luận để chú ý việc định vị mới của việc đặt mạng và dẫn đường cho thong tin.
Mạng lưới không dây
Quan niệm không dây cùng với sự hỗ trợ hạn hẹp của việc truyền. Một hệ thống được nói là không dây khi hệ thống đặt một dịch vụ giao tiếp hòan tòan độc lập của các lần đặt mural . Trong việc định hình này, các phương tiện khác đường dẫn được khai thác, như tia cực tím hay các onde hert. Các giao diện khác này luôn luôn không phải không làm nảy sinh các khó khăn mới.
Hãy lấy ví dụ điện thọai không cordon của núti ở.Điện thọai này cho đường dẫn tới RTC(mạng lưới điện thọai đường dây nói(, mạng lưới cổ điển điện thọai, hay RNIS(mạng lưới số để vào điều khiển). Hỗ trợ giao tiếp dùng giao diện radio để một việc đặt mạng có thể gọi từ vườn hay nhà bếp, nhưng việc đặt mạng này phải luôn luôn ở bên cạnh mạng lưới của việc đặt mạng của điện thọai. Trong trường hợp DĐ vượt quá giới hạn, người sử dụng bị giới hạn tiếp xúc một máy địa phương để đăng ký một sự đặt mạng mới.
Đồng ý rằng vài hệ thống nào đó như GSM cho tính DĐ và không dây đồng thời. Bảng1.2 chỉ ra các ví dụ của mạng lưới chấp nhận các dịch vụ “không dây”, “DĐ” hay cả hai cùng lúc.
Bảng 1.2: các ví dụ mạng lưới DĐ và /hay không dây
Hệ thống không dây DĐ
GSM v v
IS95 v v
UMTS v v
TCP/IP - -
IP DĐ - v
ATM - -
DECT(không cordon) v -
Mạng lưới cellule
Các kinh nghiệm đầu tiên được thực hiện trong lĩnh vực truyền kh6ong dây gồm xác định một vùng bao phủ tương đối lớn rồi đặt ở đó một anten rơ le, dùng tới điểm đường dẫn tới các nhà sử dụng cải tiến trong vùng này. Kỹ thuật này quan trọng có độ mạnh truyền quan trọng, có thể đạt chu vi bao phủ. Sự giảm nhẹ lớn ra hiệu ở mức độ chu vi này cho –phép sử dụng lại các sự đều đặn tới của anten rờ le. Radio FM có kỹ thuật này. Điều này giải thích chất lượng việc nhận s’amenuise ( gặp rắc rối) khi người nói cách xa một trạm truyền, bằng xe,ví dụ. Điều này cũng giải thích sự rối xảy ra khi xe băng qua biên giới cách xa hai trạm.
Tính chất giảm nhẹ,định tính giao diện radio, cho phép phát triển quan niệm cellule . Trong mẫu này, vùng bao phủ được chia thành các cellule , mỗi cellule bị ảnh hưởng theo một băng của sự đều đặn tới. Sự thật của sự hiếm hoi phổ quang hert này, băng của sự đều đặn tới này hẹp, có khả năng yếu trong tổng thể hệ thống.
Để đối diện với sự gia tăng không ngừng của số người sử dụng các mạng lưới cellule , phải đồng thời ngay tăng khả năng của hệ thống, giảm kích thước các cellule và đặt một số quan trọng hơn của rờ le. Bởi bất chợt, các antenrờ le trở nên nhỏ hơn, bằng cách không phục vụ các cellul siêu nhỏ và lưu thong, các giới hạn của độ mạnh truyền hệ thống. Bằng các anten nhỏ và một sức mạnh kém hơn, sự thực ít hại hơn, phù hợp chỗ ở hòan tòan tới một môi trường thị thành.
Như hình 1.8, các mạng lưới giao tiếp cellule gồm 3 mức độ hierarchie . Ở mức độ thứ nhất ở mạng lưới phụ, phụ trách sự đăng ký profil của một đặt mạng.Mức độ thứ hai do vùng định vịnhóm thổng thể cellule , và mức độ này bởi trạm cơ bản, làm trống không cellule.
Nếu hai mức độ đầu tiên được dote “”thong minh”, phù hợp việc định tính mạng lưới chỗ tới, trạm cơ bản, chỉ có rất ít, bảo đảm một vai trò đơn giản của radio rờ le. Người nói, quản lý một tổng thể các trạm cơ bản, thực hiện tối đa các tiến trình để bảo đảm một sự nối: xây dựng cuộc gọi, quản lý đường đi quốc tế, chủ yếu và cryptage, vv.
Đầu nối địa phương radio
Trong khuôn khổ mạng lưới cố định, máy điều khiển được giữ để đề nghị một phương tiện giao tiếp mỗi lần được đặt mạng. Thường, việc hỗ trợ vận truyền được lắp đặt từ một máy nói của mạng lưới tới một chỗ hay một núti làm việc. Sự gửi mail này gọi là chỗ nối địa phương.Các họat động đáp ứng, tương đối mắc tiền, hòan tòan do Nhà nước, mandate các công ty để thực hiện.
Sự nổi trội của các hỗ trợ vận truyền không dây làm sinh ra quan niệm chỗ nối địa phương radio, đại diện mối lợi gấp đôi để giảm một cách nhạy cảm các phí lắp đặt bằng cách mở thị trường giao tiếp cạnh tranh. Trong hệ thống này, một anten cố định xấp xỉ các vùng cư dân để làm lẫn lộn thong tin tới các anten nhỏ hơn, được đặt ở đỉnh của các tòa nhà, như các anten TV.
Vài nước đưa ra các cơ sở hạ tầng viễn thong không đủ để tặng các dịch vụ mới với debit cao trên một chỗ nối địa phương cố định. Trong các tình hình như vậy, chỗ nối radio cho phương tiện bảo đảm đường dẫn với giá giảm tới các dịch vụ mới mạng lưới(video, đa truyền thong), đạt tới các debit cao.
Các đặc trưng của mạng lưới di động

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét